Cơ chế pháp lí bảo đảm việc thi hành bản án quyết định dân sự đã có hiệu lực pháp luật
Tác giả: Nguyễn Văn Nghĩa, Hoàng Thị Thanh Hoa
Số trang:
Tr. 14 – 28
Tên tạp chí:
Luật học
Số phát hành:
Số 6 (217)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Bảo đảm, cơ chế pháp lí, hiệu lực pháp luật, quyết định dân sự, thi hành bản án
Chủ đề:
Luật--Dân sự--Việt Nam
&
Thi hành án
Tóm tắt:
Bài viết phân tích những hạn chế của pháp luật làm cho bản án, quyết định dân sự của tòa án đã có hiệu lực pháp luật có nguy cơ không được bảo đảm thi hành trên thực tế như: Mâu thuẫn, chồng chéo; thiếu tính khả thi; thiếu các quy định pháp lí chặt chẽ nhằm ngăn chặn người phải thi hành án tẩu tán tài sản, trốn tránh nghĩa vụ thi hành án; dẫn chứng một số ví dụ có liên quan và từ kinh nghiệm của Cộng hòa Liên bang Đức, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu lực, hiệu quả thi hành bản án, quyết định của tòa án.
Tạp chí liên quan
- “Quyền” trong khoa học Luật dân sự
- Tác động của cách mạng công nghiệp 4.0 tới một số chế định của luật dân sự
- Nội dung của di chúc theo qui định của Bộ Luật Dân sự năm 2015
- Thỏa thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động thực trạng và những khía cạnh pháp lý đặt ra
- Hình thức của di chúc trong pháp luật dân sự Việt Nam qua các thời kỳ