Tổng quan nghiên cứu về văn học cổ điển Việt Nam ở Nhật Bản
Tác giả: Đoàn Lê Giang
Số trang:
Tr. 19 - 33
Tên tạp chí:
Nghiên cứu văn học
Số phát hành:
Số 7 (557)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Văn học Việt Nam, văn học Nhật Bản, văn học cổ điển, tác giả
Chủ đề:
Văn học cổ điển--Việt Nam
Tóm tắt:
Giới thiệu tổng quan về tình hình dịch thuật và nghiên cứu về văn học cổ điển Việt Nam ở Nhật Bản. Văn học cổ điển được hiểu là văn học viết bằng chữ Hán, chữ Nôm từ thế kỷ XIX trở về trước, còn mở rộng thêm một chút đến các tác giả sáng tác bằng chứ Hán, chứ Nôm đầu thế kỷ XX. Phần đầu giới thiệu các công trình chung và các tác giả ít được nghiên cứu, phần sau trình bày riêng về nghiên cứu Nguyễn Du – Truyện Kiều và Phan Bội Châu – Những tác giả được học giới Nhật Bản yêu thích, quan tâm đặc biệt.
Tạp chí liên quan
- Đà Nẵng tập trung đầu tư lĩnh vực vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo
- Thay đổi địa kinh tế thế giới và thời cơ của Việt Nam : vài hàm ý đối với phát triển của Đà Nẵng
- Đánh giá nguy cơ ngã của người bệnh viêm khớp dạng thấp bằng thang điểm morse tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đến tiêm và hút dịch khớp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Đặc điểm hình thái tuyến giáp trên siêu âm ở phụ nữ sau mãn kinh