Một số vấn đề về dịch thành ngữ trong tiểu thuyết đàn hương hình của Mạc Ngôn qua bản dịch của Trần Đình Hiến
Tác giả: Phạm Văn Minh
Số trang:
Tr. 16 - 19
Số phát hành:
Số 5 (272)
Kiểu tài liệu:
Báo - Tạp chí
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Mạc Ngôn, Trần Đình Hiến, phiên dịch, thành ngữ
Chủ đề:
Tiểu thuyết
Tóm tắt:
Trần Đình Hiến là một trong những dịch giả sớm nhất và thành công nhất trong việc chuyển ngữ các tác phẩm của Mạc Ngôn. Trong tác phẩm, Đàn hương hình, dịch giả đã sử dụng rất linh hoạt các phương pháp dịch như dịch ý, dịch lược bỏ, dùng âm Hán Việt để cố gắng chuyển tải những ý nghĩa ẩn chứa trong những câu thành ngữ xuất hiện trong tác phẩm. Những cố gắng đó đã làm nên thành công của bản dịch, giúp bạn đọc tiếp nhận một cách dễ dàng những giá trị văn hóa ẩn chứa trong tác phẩm.
Tạp chí liên quan
- Biểu thức miêu tả chiếu vật trong tiểu thuyết của Vũ Trọng Phụng (qua tiểu thuyết Số đỏ và Giông tố)
- Vài nét về giai đoạn đầu của tiểu thuyết tiên phong Trung Quốc đương đại
- Tiểu thuyết về đề tài “tam nông” Trung Quốc đầu thế kỷ XXI
- Ngôn ngữ mảnh vỡ trong tiểu thuyết của John Maxwell Coetzee
- Ẩn dụ bản thể chỉ “cái chết” trong tiểu thuyết trinh thám “hannibal” của Thomas Harris