Nợ công Việt Nam có thực sự đang ở mức an toàn?
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Số trang:
Tr. 2-12
Tên tạp chí:
Kinh tế & phát triển
Số phát hành:
Số 244 tháng 10
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
332.4
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Nợ công; Cây nhị phân; khung nợ bền vững
Chủ đề:
Nợ công--Việt Nam
Tóm tắt:
Bài nghiên cứu này dựa trên mô hình Cây nhị phân của Manasse và Roubini (2005) và khung nợ bền vững (DSF) của Ngân hàng thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) (2012) để đánh giá tính an toàn, bền vững của nợ công Việt Nam, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính an toàn của nợ công Việt Nam. Kết quả nghiên cứu cho thấy: trong ngắn hạn, Việt Nam khó xảy ra khủng hoảng nợ công do các chỉ số phân tích đều thỏa mãn điều kiện an toàn nợ công của mô hình Cây nhị phân. Tuy nhiên, đánh giá các mức nợ công này theo DSF của IMF và WB (2012) thì nợ công Việt Nam hiện nay có độ rủi ro cao, thiếu bền vững khi có đến 2 chỉ số vượt ngưỡng cảnh báo của DSF (2012).
Tạp chí liên quan
- Hiệu lực của Quyền Hiến định trong lĩnh vực luật tư: Xu thế nghiên cứu trên thế giới và triển vọng ở Việt Nam
- Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- Cảm thức sinh thái trong thơ chữ Hán Việt Nam và Hàn Quốc
- Mờ hóa nhân vật trong Mù lòa của José Saramago và Thành phố bị kết án biến mất của Trần Trọng Vũ từ góc nhìn văn học so sánh
- Bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ nhìn từ góc độ cấu trúc văn bản