Nhà văn Vi Hồng và ý thức giữ gìn ngôn ngữ, bản sắc văn hóa dân tộc
Tác giả: Ngô Thu Thủy
Số trang:
Tr. 94- 98
Tên tạp chí:
Ngôn Ngữ & đời sống
Số phát hành:
Số 7(261)
Kiểu tài liệu:
Báo - Tạp chí
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
400
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Vi Hồng, văn học, miền núi, ngôn ngữ, bản sắc dân tộc, văn hóa
Chủ đề:
Ngôn ngữ
Tóm tắt:
Vi Hồng là nhà văn tiêu biểu của văn học các dân tộc thiểu số Việt Nam. Sinh ra, lớn lên và gắn bó với núi rừng Việt Bắc, Vi Hồng viết nhiều về đề tài miền núi, đặc biệt là về dân tộc Tày với một tâm niệm: viết cho người Tày mình đọc, để cho các dân tộc khác hiểu về người Tày hơn. Là một nhà văn, nhà nghiên cứu, nhà giáo, Vi Hồng luôn thể hiện ý thức gìn giữ ngôn ngữ, bản sắc văn hóa của dân tộc.
Tạp chí liên quan
- Thiết kế đô thị vì sức khỏe cộng đồng
- Nghiên cứu các yếu tố hấp dẫn đô thị : lấy TP. HCM làm nghiên cứu điển hình
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định áp lực sóng xung kích trên bề mặt đất do 2 lượng nổ liên tiếp trong không khí
- Sử dụng lý thuyết biến dạng cắt tính toán động lực học của dầm bê tông cốt thanh composite aramid trên nền đàn hồi chịu tác dụng của hệ dao động di động
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia Đông Á và bài học tham khảo cho Việt Nam