Đánh giá tính bền vững của nợ công Việt Nam theo mô hình DSF của Quỹ Tiền tệ Quốc tếvà Ngân hàng Thế giới
Tác giả: Nguyễn Thị Lan
Số trang:
Tr. 21-42
Tên tạp chí:
Phát triển kinh tế
Số phát hành:
Số 6 tháng 6
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
332.1
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Nợ công; Tính bền vững của nợ công; Khung nợ bền vững
Chủ đề:
Nợ công--Việt Nam
Tóm tắt:
Đánh giá khái quát tình hình nợ công của VN giai đoạn 2011–2016. Tác giả dựa trên khung lí thuyết nợ bền vững của Ngân hàng Thế giới và Quỹ Tiền tệ Quốc tế để đánh giá tính bền vững của nợ công VN, trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao tính bền vững của nợ công. Kết quả nghiên cứu cho thấy nợ công của VN hiện nay (64,73% GDP) mặc dù đang ở dưới ngưỡng quy định của Quốc hội, nhưng nếu đánh giá theo khung nợ bền vững của Quỹ Tiền tệ Quốc tế và Ngân hàng Thế giới (2012) thì nợ công VN hiện nay có độ rủi ro cao, thiếu bền vững khi có đến 2 chỉ số vượt ngưỡng cảnh báo của mô hình DSF (2012).
Tạp chí liên quan
- Nghiên cứu cơ chế và động học của phản ứng giữa hợp chất allyl-isothiocyanate và gốc tự do HOO bằng phương pháp DFT
- Điều khiển năng lượng vùng cấm của các màng mỏng Cu2ZnSnS4 bằng việc kết hợp Indium
- Sử dụng từ trường có dạng tập trung trong điều khiển dòng hạt plasma
- Phân tích sự sụp đổ tòa nhà Văn phòng Kiểm toán Nhà nước Thái Lan sau động đất bằng phương pháp phi tuyến trên ETABS
- Bào chế và kiểm nghiệm viên nang cứng chứa cao đặc lá Muồng trâu (Senna alata)