Ảnh hưởng của thành phần hoạt hóa đến cường độ chịu uốn và kéo gián tiếp của bê tông Geopolymer
Tác giả: TS. Phan Đức Hùng, TS. Lê Anh Tuấn
Số trang:
Tr. 34-38
Tên tạp chí:
Khoa học Công nghệ Xây dựng
Số phát hành:
Số 3/2015
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Sodium silicate, sodium hydroxide, cường độ chịu uốn, cường độ chịu kéo dán tiếp, bê tông geopolymer.
Chủ đề:
Bê tông cường độ cao
Tóm tắt:
Nghiên cứu xác định ảnh hưởng của các yếu tố dung dịch hoạt hóa, thành phần tro bay, điều kiện dưỡng hộ đến tính chất đặc tính chịu uốn và kéo gián tiếp của hộ bê tông geopolymer. Trên cơ sở đó, xác định ảnh hưởng của quá trình geopolymer hóa đến khả năng chịu kéo, uốn của bê tông.
Tạp chí liên quan
- Phát triển nhà ở xanh và thay đổi tư duy quy hoạch, quản lý hệ sinh thái lưu vực sông tại các đô thị Việt Nam
- Hạ tầng xanh trong đô thị : kinh nghiệm quốc tế, thực trạng và giải pháp cho các đô thị ứng phó với biến đổi khí hậu
- Hiện trạng quản lý chất thải nhựa và ô nhiễm vi nhựa ở Đông Nam Á
- Tổng hợp các công cụ kiểm soát phát triển đô thị ở Việt Nam
- Mô hình phát triển và các thách thức suy giảm trung tâm đô thị tại các đô thị trung bình ở Pháp