Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nhật Bản thời Minh Trị
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Tiến Lực
Số trang:
Tr. 21-32
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Đông Bắc Á
Số phát hành:
Số 8/2015
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Nhật Bản, Minh Trị duy tân, đào tạo nguồn nhân lực, công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Chủ đề:
Đào tạo--Nhân lực
Tóm tắt:
Thời kỳ Minh Trị duy tân là một trong những thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Nhật Bản. Trong vòng 30 năm tiến hành công cuộc duy tân, Nhật Bản từ một nước phong kiến theo thể chế bakuhan trở thành cường quốc duy nhất ở Châu Á, sánh nganh với các cường quốc Âu – Mỹ. Những kinh nghiệm lịch sử của công cuộc duy tân có giá trị to lớn đối với Nhật Bản và trên toàn thế giới. Một trong những thành tựu tiêu biểu của Minh Trị duy tân chính là chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhật Bản. Những kinh nghiệm của Nhật Bản trong lĩnh vực này có giá trị tham khảo tốt cho Việt Nam trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Tạp chí liên quan
- Hoạt động đào tạo nội bộ tại một số doanh nghiệp trong Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh: Đề xuất mô hình đánh giá thực trạng
- Đào tạo bồi dưỡng nguồn nhân lực, ứng dụng chuyển giao công nghệ trong lĩnh vực kiến trúc
- Thực trạng đổi mới hợp tác đào tạo người lao động giữa doanh nghiệp và trường nghề
- Kinh nghiệm của một số quốc gia Đông Á về xây dựng nhân lực giáo dục, đào tạo : bài học nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ quản lý đào tạo ở Việt Nam hiện nay
- Nghiên cứu ảnh hưởng của yếu tố thái độ học viên đến hiệu quả đào tạo nhân lực của Tập đoàn Điện lực Việt Nam