Chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa ở Nhật Bản thời Minh Trị
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Tiến Lực
Số trang:
Tr. 21-32
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Đông Bắc Á
Số phát hành:
Số 8/2015
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Nhật Bản, Minh Trị duy tân, đào tạo nguồn nhân lực, công nghiệp hóa – hiện đại hóa
Chủ đề:
Đào tạo--Nhân lực
Tóm tắt:
Thời kỳ Minh Trị duy tân là một trong những thời kỳ quan trọng nhất trong lịch sử Nhật Bản. Trong vòng 30 năm tiến hành công cuộc duy tân, Nhật Bản từ một nước phong kiến theo thể chế bakuhan trở thành cường quốc duy nhất ở Châu Á, sánh nganh với các cường quốc Âu – Mỹ. Những kinh nghiệm lịch sử của công cuộc duy tân có giá trị to lớn đối với Nhật Bản và trên toàn thế giới. Một trong những thành tựu tiêu biểu của Minh Trị duy tân chính là chính sách đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa Nhật Bản. Những kinh nghiệm của Nhật Bản trong lĩnh vực này có giá trị tham khảo tốt cho Việt Nam trong việc đào tạo nguồn nhân lực cho sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa đất nước.
Tạp chí liên quan
- Hiệu lực của Quyền Hiến định trong lĩnh vực luật tư: Xu thế nghiên cứu trên thế giới và triển vọng ở Việt Nam
- Hoàn thiện pháp luật xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi buôn bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu
- Cảm thức sinh thái trong thơ chữ Hán Việt Nam và Hàn Quốc
- Mờ hóa nhân vật trong Mù lòa của José Saramago và Thành phố bị kết án biến mất của Trần Trọng Vũ từ góc nhìn văn học so sánh
- Bài thơ Tiếng Việt của Lưu Quang Vũ nhìn từ góc độ cấu trúc văn bản