Về tính cộng đồng trong lễ hội truyền thống ở Nhật Bản và Việt Nam ( trường hợp lễ hội Gion và lễ hội Hoa Lư)
Tác giả: TS. Ngô Hương Lan, TS. Nguyễn Thị Thu Phương, ThS. Phùng Diệu AnhTóm tắt:
Làm rõ vai trò, tầm quan trọng của các chủ thể (cư dân, nhà nước/chính quyền và các nhóm cộng đồng khác) trong việc tạo nên tính cộng đồng thông qua tham dự vào việc tổ chức, vận hành các lễ hội truyền thống của Nhật Bản, Việt Nam. Bằng cách tiếp cận quan sát tham dự đối với hai trường hợp lễ họi Gion (Nhật Bản) và lễ hội Hoa Lư (Việt Nam), bài viết tập trung nhận diện, so sánh mức độ thể hiện tính cộng đồng thông qua khả năng liên kết, gắn bố giữa các cư dân đô thị với chính quyền các cấp và các nhóm cộng đồng khác nhau trong việc phản ánh, lưu giữ, truyền bá các giá trị văn hóa, lịch sử truyền thống cũng như thỏa mãn các nhu cầu thụ hưởng văn hóa trong quá trình tham dự vào các lễ hội truyền thống.
- Xây dựng thương hiệu quốc gia thông qua văn hóa đại chúng : nghiên cứu trường hợp của Nhật Bản và Hàn Quốc
- Luật cơ bản về văn hóa nghệ thuật của Nhật Bản : nội dung và một số vấn đề đặt ra
- Tình hình nghiên cứu về Đông Kinh nghĩa thục và phong trào nghĩa thục của Việt Nam tại Nhật Bản từ giữa thế kỷ XX đến năm 2017
- Về tín ngưỡng dân gian Nhật Bản
- Quá trình hiện đại hóa sân khấu đại chúng Nhật Bản thời Minh Trị