Đánh giá mức độ hợp lý của học phí đại học công lập thí điểm
Tác giả: Phạm Xuân Hoan
Số trang:
Tr. 73-80
Tên tạp chí:
Kinh tế và Phát triển
Số phát hành:
Số 210 tháng 12
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
332.1
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Chi phí đào tạo, hiệu quả đầu tư, tăng học phí
Chủ đề:
Chi phí--Đào tạo
Tóm tắt:
Nghiên cứu này đánh giá hiệu quả về mặt tài chính của việc đầu tư cho học đại học đối với cá nhân người học tại Việt Nam, với giả thiết học phí sẽ được tăng gấp 3 lần so với Khung học phí quy định tại 49/2010/NĐ-CP ngày 15/5/2010 của Chính phủ (Chính phủ, 2010), như đề xuất tại tờ trình số 18/TTr-BGDĐT ngày 14/1/2014 gửi Thủ tướng Chính phủ. Nghiên cứu kết luận, dù tăng gấp 3 lần, học phí chưa bất hợp lý so với mặt bằng chung về giá cả của xã hội. Quan trọng hơn, đầu tư cho học đại học vẫn có hiệu quả cao về mặt tài chính đối với cá nhân người học, tương đương với việc gửi tiền tiết kiệm vào ngân hàng theo phương thức lãi nhập gốc, với lãi suất thực dương 2,65%/năm.
Tạp chí liên quan
- Đáp ứng nhu cầu thông tin chi phí đào tạo ở các trường đại học công lập thực hiện cơ chế tự chủ tài chính
- Chi phí đào tạo : góc nhìn từ cơ sở giáo dục đại học
- Đa dạng hóa nguồn thu tài chính của cơ sở giáo dục đại học công lập: Kinh nghiệm Trung Quốc và khuyến nghị đối với Việt Nam
- Bàn về xác định giá phí đào tạo tại các cơ sở đào tạo trong điều kiện tự chủ