“Hôn nhân chính trị” ở Đông Nam Á thời phong kiến – nhìn từ góc độ bang giao quốc tế
Tác giả: ThS. Nguyễn Thị Ty
Số trang:
Tr. 46-54.
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Đông Nam Á
Số phát hành:
Số 3 (168)/2014
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
327
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
“Hôn nhân chisnhh trị”, quan hệ ngoại giao, Đông Nam Á, thời phong kiến, bang giao quốc tế.
Chủ đề:
Đông Nam Á
&
Quan hệ Ngoại giao
Tóm tắt:
Đề cập, đi sâu vào 5 cuộc hôn nhân chính trị diễn ra trong lịch sử Đông Nam Á thời phong kiến mà những tác động, ảnh hưởng của nó là hết sức lớn lao: cuộc hôn nhân giữa quốc vương Airơ langa (Giava) và công chúa Xamgramarojaya (Sumatra), cuộc hôn nhân giữa vua Chiêm Thành Jaya Sinhavarman IV (Chế Mân) và công chúa Huyền Trân (Đại Việt), cuộc hôn nhân giữa vua Paramesvara – vị vua đầu tiên và cũng là người khám phá, sáng lập ra Malacca với công chúa vùng Pasai (Sumatra), cuộc hôn nhân giữa vua Xêt Tha Thi Lat (Lan Xang) và công chúa của vương quốc Ayuthaya, cuộc hôn nhân giữa vua Chey Chettha II (Campuchia) và công chúa Ngọc Vạn (con chúa Nguyễn).
Tạp chí liên quan
- Nhân tố kinh tế trong quan hệ Việt - Mỹ từ sau khi hai nước bình thường hóa quan hệ ngoại giao
- Thương mại Việt Nam sau gia nhập WTO & những khuyến nghị
- Các chính sách thúc đẩy hợp tác của Trung Quốc với tiểu vùng sông Mekong
- Ngoại giao đa phương : lý giải từ góc nhìn của chủ nghĩa hiện thực và chủ nghĩa đa phương
- Một số mục tiêu chiến lược của Mỹ đối với Trung Quốc trong vấn đề biến đổi khí hậu/