Các yếu tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam giai đoạn 1977- 2015- Thực nghiệm từ mô hình VECM
Tác giả: Tô Trung ThànhTóm tắt:
Bài viết nghiên cứu các yếu tố tác động đến cán cân thương mại Việt Nam trong giai đoạn 1997-2015 dựa trên ước lượng mô hình VECM (Mô hình hiệu chỉnh sai số vector) có ràng buộc. Kết quả cho thấy độ mở cửa càng lớn thì cán cân thương mại càng xấu đi. Giá trị ban đầu của tài sản nước ngoài ròng (NFA) cao sẽ khiến cán cân thương mại giảm xuống trong dài hạn. Hệ thống tài chính phát triển giúp cán cân thương mại được cải thiện trong khi thu nhập bình quân cao hơn có thể làm cán cân thương mại xấu đi. Tỷ giá thực hữu hiệu (REER) không có tương quan chặt chẽ với cán cân thương mại. Gia tăng FDI có thể làm tăng xu hướng nhập siêu tại Việt Nam. Tự do hóa tài chính được tìm thấy góp phần cải thiện cán cân thương mại trong dài hạn.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính