Cục diện chính trị khu vực Trung Đông – Bắc Phi thời kỳ trước biến động mùa xuân Arab (Phần I+Phần II)
Tác giả: PGS. TS. Nguyễn Thanh Hiền
Số trang:
Tr.3-13
Tên tạp chí:
Nghiên cứu Châu Phi và Trung Đông
Số phát hành:
Số 09 (133) + Số 10 (134)/2016
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
327
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Cục diện khu vực, cục diện chính trị an ninh khu vực, khu vực Trung Đông – Bắc Phi
Chủ đề:
Quan hệ Chính trị
Tóm tắt:
Thời gian gần đây, khi nói đến tình hình khu vực Trung Đông – Bắc Phi, một vấn đề hay được các học giả nhắc đến, đó là vấn đề “cục diện cũ của khu vực bị phá vỡ”. Vậy chỉnh thể của cục diện chính trị cũ ở khu vực này như thế nào? Câu hỏi này thực sự rất đáng quan tâm và cần có câu trả lời. Với mong muốn phần nào trả lời được câu hỏi trên, bài viết cố gắng phác họa diện mạo chung của cục diện chính trị khu vực Trung Đông – Bắc Phi trước khi xảy ra biến động chính trị - xã hội Mùa xuân Arab (hay còn gọi là cục diện cũ), cùng với những phân tích, đánh giá về các đặc điểm, các điểm mạnh, yếu của các chủ thể chính tham gia sân chơi quyền lực khu vực này trong thời kỳ đó.
Tạp chí liên quan
- Quan hệ Việt Nam - Nhật Bản trong lĩnh vực chính trị và an ninh - quốc phòng : từ tái lập hợp tác đến đổi tác chiến lược sâu rộng
- Quan hệ chính trị Nhật Bản - Đài Loan: quá khứ, hiện tại và tương lai
- Quan hệ chính trị - ngoại giao giữa Trung Quốc với Myanmar trong thập niên thứ hai của thế kỷ XXI
- Quan hệ giữa phật giáo và nền chính trị ở Myanmar
- Quan hệ NATO, EU với Nga và phản ứng chính sách của NATO, EU trong bối cảnh xung đột Nga - Ukraine