Lớp vật liệu đắp K98 bằng vật liệu gia cố tro bay - xi măng trong xây dựng công trình giao thông
Tác giả: Nguyễn Thanh Sang, Trần Ngọc Huy
Số trang:
Tr. 110 - 112
Tên tạp chí:
Xây dựng
Số phát hành:
Số 5
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
624
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Tro đáy, tro bay, cát đỏ, móng mặt đường, xây dựng đường
Chủ đề:
Xi măng
Tóm tắt:
Bài báo trình bày kết quả nghiên cứu chế tạo các thành phần cấp phối tro bay, tro đáy, cát đỏ tại một số địa phương ở khu vực miền phía Nam dùng để làm móng mặt đường ô tô. Kết quả nghiên cứu cho thấy, các chỉ tiêu kỹ thuật như: Cường độ chịu nén, cường độ ép chẻ và mô-đun đàn hồi đáp ứng các yêu cầu cần thiết theo tiêu chuẩn hiện hành để làm lớp subgrade của mặt đường. Hơn nữa, giải pháp sử dụng cát đỏ, tro đáy, tro bay có thể giảm chi phí xây dựng và cung cấp vật liệu kịp thời đảm bảo tiến độ xây dựng công trình.
Tạp chí liên quan
- Nghiên cứu ảnh hưởng của một số yếu tố đến cường độ nén của đất gia cố xi măng trộn sâu trong phòng thí nghiệm
- Sử dụng xi măng nhôm chế tạo vữa khô tự chảy không co cường độ nén trên 70 MPa
- Thực trạng bệnh lý đường hô hấp của người lao động Công ty xi măng Phúc Sơn, Hải Dương năm 2019
- Một số yêu cầu và nguyên tắc hoàn thiện phân tích hiệu quả kinh doanh trong các doanh nghiệp sản xuất xi măng Việt Nam
- Tương quan giữa cường độ chịu uốn và cường độ chịu nén của trụ xi măng đất theo hàm lượng xi măng và tỷ lệ nước/xi măng đối với đất bùn sét