Cơ chế bảo vệ Hiến pháp và những vấn đề đặt ra tại Việt Nam hiện nay
Tác giả: Nguyễn Ngọc Vân
Số trang:
Tr. 3-7
Tên tạp chí:
Nghề luật
Số phát hành:
Số 2
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Cơ chế bảo vệ Hiến pháp, Hiến pháp, Hiến pháp năm 2013
Chủ đề:
Hiến pháp--Việt Nam
Tóm tắt:
Hiến pháp là văn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất, là đạo luật cơ bản và quan trọng nhất của mỗi quốc gia. Với giá trị pháp lý đó, Hiến pháp chính là nguồn gốc phát sinh yêu cầu bảo vệ, giám sát việc tuân thủ Hiến pháp và là cơ sở hình thành cơ chế bảo vệ Hiến pháp. Bài viết phân tích một số vấn đề chung về cơ chế bảo vệ Hiến pháp và đánh giá kết quả thể chế hóa quy định của Hiến pháp năm 2013 về cơ chế bảo vệ Hiến pháp, từ đó, đưa ra một số khuyến nghị nhằm tiếp tục hoàn thiện cơ chế bảo vệ Hiến pháp tại Việt Nam.
Tạp chí liên quan
- Sự hội tụ của tội phạm trong lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên : đề xuất chính sách ứng phó toàn diện
- Bảo đảm quyền con người trong đại dịch COVID-19 và những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt Nam
- Nghĩa vụ thông báo sự gia tăng rủi ro bảo hiểm trong Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng bảo hiểm châu Âu - Một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam
- Trách nhiệm hình sự - Tiếp cận chính sách
- Một số khó khăn, vướng mắc khi thi hành án liên quan đến tài sản là quyền sở hữu trí tuệ