Định hướng sửa đổi Luật Thi hành án dân sự
Tác giả: Nguyễn Quang Thái, Nguyễn Minh HằngTóm tắt:
Ngày 14/11/2008, Quốc hội đã thông qua Luật Thi hành án dân sự số 26/2008/QH12, được sửa đổi, bổ sung năm 2014 và năm 2022 bởi Luật số 64/2014/QH13, Luật số 03/2022/QH15 (Luật THADS). Sau gần 15 năm triển khai thực hiện, công tác thi hành án dân sự đã đạt được nhiều kết quả tích cực, được Đảng, Nhà nước và Nhân dân ghi nhận, đánh giá cao. Bên cạnh kết quả đạt được, Luật THADS đã bộc lộ một số hạn chế, bất cập, còn thiếu một số quy định hoặc quy định không còn phù hợp với thực tiễn, chưa đồng bộ, tương thích với một số luật có liên quan. Bài viết phân tích về các chính sách, cơ sở của việc xây dựng chính sách và trao đổi về những định hướng căn bản sửa đổi Luật Thi hành án dân sự tiếp cận từ Dự thảo 2 Luật THADS sửa đổi (Dự thảo 2)4.
- Thi hành án dân sự có yếu tố nước ngoài và một số ý kiến góp ý Dự thảo Luật Thi hành án dân sự (sửa đổi)
- Một số góp ý đối với quy định về cưỡng chế trả vật, giấy tờ và chuyển quyền sử dụng đất
- Hoàn thiện quy định pháp luật về định giá, bán tài sản đã kê biên trong thi hành án dân sự
- Bảo quản tài sản thi hành án và một số vấn đề cần hoàn thiện
- Bàn về quy định hoãn, tạm đình chỉ, đình chỉ thi hành án và xác định việc chưa có điều kiện thi hành án