Một số vướng mắc về công nhận sự thỏa thuận của các đương sự khi hòa giải vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân và kiến nghị
Tác giả: Bùi Thị Huyền, Hà Hữu DụngTóm tắt:
Hòa giải trong tố tụng dân sự là hoạt động tố tụng do Tòa án tiến hành theo pháp luật tố tụng dân sự (TTDS) nhằm giúp đỡ các đương sự thỏa thuận, thương lượng với nhau về giải quyết vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, kinh doanh, thương mại và lao động; góp phần bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của các cơ quan, tổ chức, cá nhân là các bên tranh chấp thông qua vai trò trung gian của Tòa án. Tuy vậy, thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật TTDS về hòa giải vẫn còn một số vướng mắc, bất cập; một số quy định chưa thực sự rõ ràng dẫn tới có nhiều cách hiểu và áp dụng khác nhau. Trong phạm vi bài viết này, nhóm tác giả đưa ra một số vướng mắc và đề xuất kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hòa giải trong Bộ luật Tố tụng dân sự năm 2015.
- Quyền tự định đoạt của đương sự trong thủ tục phúc thẩm vụ án dân sự
- Thực tiễn xét xử các vụ án dân sự liên quan đến giao dịch về bất động sản tại Việt Nam
- Áp dụng tập quán kết hợp với quy định của pháp luật trong thực tiễn công tác xét xử các vụ án dân sự
- Áp dụng tập quán có nội dung điều chỉnh mâu thuẫn với quy định của pháp luật trong thực tiễn công tác xét xử các vụ án dân sự
- Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng dân sự và vướng mắc cần tháo gỡ