Tác động của trải nghiệm liền lạc đến hành vi người tiêu dùng trong bối cảnh Ommichannel
Tác giả: Huỳnh Trần Thảo Nghi, Nguyễn Hữu Khôi, Nguyễn Thị Nga
Số trang:
Tr. 85-94
Tên tạp chí:
Kinh tế & phát triển
Số phát hành:
Số 330
Kiểu tài liệu:
Tạp chí điện tử
Nơi lưu trữ:
CSDL điện tử
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Phản hồi, bán hàng Omnichannel, hài lòng, mua hàng lặp lại, trải nghiệm liền lạc, truyền miệng
Chủ đề:
Truyền miệng điện tử
&
Hành vi người tiêu dùng
Tóm tắt:
Để kiểm định giả thuyết nghiên cứu, phương pháp mô hình cấu trúc bình phương bé nhất bán phần (PLS-SEM) áp dụng trên mẫu gồm 300 người tiêu dùng omnichannel. Kết quả phân tích dữ liệu cho thấy các giả thuyết đều được ủng hộ bởi dữ liệu. Theo đó, trải nghiệm liền lạc ảnh hưởng đến hài lòng và hai biến số này tác động đến mua hàng lặp lại, truyền miệng và phản hồi. Kết quả nghiên cứu gợi ý rằng các nhà quản trị bán hàng cần chú trọng xây dựng trải nghiệm liền lạc trong bối cảnh Omnichannel. Các nghiên cứu tiếp theo có thể xem trải nghiệm liền lạc thành cấu trúc đa hướng để mở rộng hiểu biết về vai trò của biến số này.
Tạp chí liên quan
- Tác động của DESG đến ý định mua của người tiêu dùng Việt Nam trong ngành thực phẩm và đồ uống: Vai trò trung gian của truyền miệng điện tử
- Ý định lựa chọn địa điểm ăn uống của người dùng thế hệ Z: Vai trò của truyền miệng điện tử và sự tương đồng
- Vai trò điều tiết của tin hiệu điện tử trong mối quan hệ giữa truyền miệng điện tử, bảo mật, chất lượng thông tin và niềm tin trực tuyến người tiêu dùng ở các website thương mại điện tử B2C
- Ảnh hưởng của trách nhiệm xã hội khách sạn đến danh tiếng khách sạn, tương tác thương hiệu và truyền miệng điện tử : nghiên cứu thực tiễn tại Việt Nam
- Mối quan hệ giữa chất lượng dịch vụ, ý định sử dụng dịch vụ, đồng sáng tạo khách hàng và truyền miệng eWOM của khách hàng e-banking