Thực trạng về chất thải rắn sinh hoạt và tiềm năng phát triển kinh tế tuần hoàn từ rác thải nhựa cho Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Hân
Số trang:
Tr. 3-11
Số phát hành:
Kỳ III
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
363
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Rác thải nhựa, chất thải rắn sinh hoạt, kinh tế tuần hoàn
Chủ đề:
Chất thải--Nhựa
Tóm tắt:
Bằng phương pháp lý thuyết và thực tiễn, nghiên cứu đề xuất mô hình kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa, giảm thiểu rác thải nhựa cho TP. Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, chưa đến 44% rác nhựa được thu hồi, còn lại hơn 56% người dân thải bỏ. Thành phần rác thải nhựa chủ yếu là nhựa polypropylen (27,1%), polyetylen (51,2%) và polyvinyl clorua (13,4%). Đặc biệt, thông qua phương pháp phân tích SWOT và thang đo Likert, nghiên cứu đã chỉ ra cơ hội trong việc tái thu nhập tài chính và những thách thức cần giải quyết khi áp dụng giải pháp đề xuất cho khu vực nghiên cứu.
Tạp chí liên quan
- Các biện pháp cần thiết duy trì Hiệp ước toàn cầu nhằm chấm dứt ô nhiễm nhựa vì con người và thiên nhiên
- Tổng quan một số nghiên cứu về chất thải nhựa biển ở Việt Nam và đề xuất hướng nghiên cứu trong tương lai
- Tối ưu hóa quy trình phân tích polybrominated diphenyl ethers (PBDEs) trong chất thải nhựa từ sản phẩm gia dụng
- Chính sách kiểm soát ô nhiễm vi nhựa hiện nay tại Việt Nam và giải pháp hoàn thiện
- Nghiên cứu đánh giá tiềm năng tái chế chất thải nhựa tại quần đảo Cát Bà, huyện Cát Hải, thành phố Hải Phòng