Thực trạng về chất thải rắn sinh hoạt và tiềm năng phát triển kinh tế tuần hoàn từ rác thải nhựa cho Thành phố Hồ Chí Minh
Tác giả: Huỳnh Thị Ngọc Hân
Số trang:
Tr. 3-11
Số phát hành:
Kỳ III
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
363
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Rác thải nhựa, chất thải rắn sinh hoạt, kinh tế tuần hoàn
Chủ đề:
Chất thải--Nhựa
Tóm tắt:
Bằng phương pháp lý thuyết và thực tiễn, nghiên cứu đề xuất mô hình kinh tế tuần hoàn cho ngành nhựa, giảm thiểu rác thải nhựa cho TP. Hồ Chí Minh. Kết quả cho thấy, chưa đến 44% rác nhựa được thu hồi, còn lại hơn 56% người dân thải bỏ. Thành phần rác thải nhựa chủ yếu là nhựa polypropylen (27,1%), polyetylen (51,2%) và polyvinyl clorua (13,4%). Đặc biệt, thông qua phương pháp phân tích SWOT và thang đo Likert, nghiên cứu đã chỉ ra cơ hội trong việc tái thu nhập tài chính và những thách thức cần giải quyết khi áp dụng giải pháp đề xuất cho khu vực nghiên cứu.
Tạp chí liên quan
- Giải pháp đảm bảo sinh kế bền vững cho cư dân nông thôn vùng Tây Nam Bộ trong bối cảnh biến đổi khí hậu
- Tài chính xanh đối với suy thoái môi trường và năng lượng bền vững tại 45 quốc gia châu Á
- Tác động của biến đổi khí hậu đến chất lượng tín dụng - Nghiên cứu thực nghiệm tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Ứng dụng công nghệ hạt nhân trong ứng phó ô nhiễm rác thải nhựa
- Dự báo phân bố mưa cho các tiểu lưu vực trong lưu vực sông Srêpốk theo mô hình CMIP6