Thực trạng và giải pháp triển khai quản trị doanh nghiệp theo hướng phát triển bền vững
Tác giả: Tường Thị Thanh NhànTóm tắt:
Việc áp dụng Environment-Social-Governance (ESG) không chỉ giúp doanh nghiệp nâng cao uy tín, giảm thiểu rủi ro, mà còn thu hút vốn đầu tư, mở rộng thị trường, góp phần thực hiện hiệu quả các Mục tiêu Phát triển bền vững (SDGs) của quốc gia. Cam kết của Việt Nam đối với Chương trình nghị sự 2030 đã nhấn mạnh tầm quan trọng của ESG trong việc đạt được tiêu chuẩn toàn cầu và phù hợp với các SDGs của Liên hợp quốc (LHQ). Đặc biệt, tại Hội nghị lần thứ 26 các bên tham gia Công ước khung của LHQ về BĐKH (COP26), Việt Nam cũng đưa ra những cam kết mạnh mẽ về giảm phát thải, hướng đến Net-Zero vào năm 2050. Để thực hiện mục tiêu trên, Chính phủ đang khuyến khích các doanh nghiệp thúc đẩy chuyển đổi sang mô hình kinh doanh bền vững theo định hướng ESG.
- Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các năng lực đến năng suất lao động của công nhân xây dựng trên địa bàn TP. Hà Nội
- Kinh nghiệm cải cách quản trị doanh nghiệp nhà nước tại Trung Quốc
- Nghiên cứu mức sẵn lòng chi trả của giới trẻ đối với sản phẩm chăm sóc sắc đẹp hữu cơ từ trái dừa tại thành phố Hồ Chí Minh
- Tác động từ đặc điểm hội đồng quản trị và đa dạng hoá thu nhập đến sự ổn định của ngân hàng thương mại Việt Nam
- Thực trạng triển khai bộ tiêu chí môi trường, xã hội và quản trị doanh nghiệp (ESG) tại các ngân hàng thương mại Việt Nam