Xử lý lindan trong nước bằng hấp phụ sử dụng vật liệu nano nhôm hydroxit biến tính bề mặt
Tác giả: Nguyễn Thị Hằng, Lê Thanh Sơn, Dương Thị Thanh Xuyến, Nguyễn Thị Hồng Liễu, Phạm Tiến Đức
Số trang:
Tr. 165-169
Số phát hành:
Tháng 10
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
540
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Lindan, biến tính bề mặt, vật liệu nano, hóa sinh
Chủ đề:
Hóa sinh
Tóm tắt:
Nghiên cứu biến tính bề mặt của nhôm hydroxit bằng chất hoạt động bề mặt mang điện âm như sodium dodecyl sulfate (SDS) hoặc chất hoạt động bề mặt mang điện dương như cetyl trimetylammonium bromua (CTAB) thân thiện với môi trường để tạo thành một vật liệu hấp phụ hiệu năng cao đã rất thành công để xử lý nhiều chất vô cơ và hữu cơ ô nhiễm [3, 15, 16].
Tạp chí liên quan
- Thành phần hóa học phân đoạn EA5 cao ethyl acetate của loài Nam sâm đứng (Boerhavia erecta)
- Khảo sát thành phần hóa học phân đoạn H6 cao n-hexane của thân cây Bông giấy tía (Bougainvillea spectabilis)
- Nghiên cứu quá trình trích ly siêu âm hàm lượng tổng phenolic, flavonoid và hoạt tính chống ôxy hóa từ lá cây dây thìa canh (Gymnema sylvestre)
- Nghiên cứu một số biến đổi sinh lý, hóa sinh theo tuổi phát triển của quả thanh long ruột đỏ (Hylocereus polyrhizus) trồng tại thanh hóa
- Hợp chất triterpene từ cây Chìa vôi