Luật Bảo hiểm xã hội (Sửa đổi): Cần khoa học và có tính khả thi
Tác giả: Đặng Văn ThanhTóm tắt:
Với mục đích bảo đảm an sinh xã hội (ASXH) của người dân dựa trên quyền con người theo quy định của Hiến pháp và thể chế hóa các nội dung trong Nghị quyết số 28-NQ/TW theo hướng đa dạng, linh hoạt, đa tầng, hiện đại, hội nhập quốc tế và tiến tới bao phủ bảo hiểm xã hội (BHXH) toàn bộ lực lượng lao động, việc sửa đổi căn bản các vướng mắc và bất cập từ thực tiễn thi hành Luật BHXH năm 2014 và Nghị quyết số 93/2015/QH13; Bảo đảm tính hợp hiến, hợp pháp, tính đồng bộ, thống nhất, có tính khả thi, phù hợp tiêu chuẩn quốc tế và bảo đảm yếu tố bình đẳng giới là cần thiết. Sửa đổi Luật BHXH lần này theo hướng mở rộng, gia tăng quyền, lợi ích và tạo sự hấp dẫn để thu hút người lao động tham gia BHXH. Qua đó, bảo đảm tốt nhất quyền lợi cho người lao động đang làm việc và người hưởng lương hưu. Đồng thời, Luật sửa đổi cũng hoàn thiện quy định quản lý nhà nước và hệ thống tổ chức thực hiện chuyên nghiệp, hiện đại, hiệu quả, công khai, minh bạch phù hợp cơ chế quản lý và bối cảnh mới của nền kinh tế.
- Bảo hiểm xã hội tự nguyện cho nông dân theo pháp luật một số quốc gia – gợi mở cho dự thảo luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi)
- Về quản lý, sử dụng và đầu tư quỹ bảo hiểm xã hội : một số kiến nghị cho dự thảo luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi)
- Bổ sung cơ chế xử lý trốn đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc trong dự thảo luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi)
- Kinh nghiệm pháp luật quốc tế và một số quốc gia về chính sách bảo hiểm xã hội một lần – Đề xuất hoàn thiện dự thảo Luật Bảo hiểm xã hội (sửa đổi)
- Một số góp ý về chế độ thai sản đối với người lao động tham gia bảo hiểm xã hội bắt buộc trong dự thảo luật bảo hiểm xã hội (sửa đổi)