Về tên gọi “bánh chưng” ngày Tết
Tác giả: Võ Vinh Quang
Số trang:
Tr. 3 – 10
Số phát hành:
Số 1 (189)
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
959
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Bánh chưng, lễ hội, tết Nguyên đán, văn hóa bản địa, tiếp biến văn hóa
Chủ đề:
Văn hoá truyền thống
Tóm tắt:
Tết Nguyên đán (tết Cả) là một lễ hội đặc trưng gắn liền với truyền thống văn hóa của cư dân nông nghiệp Á Đông. Tại Việt Nam, tết Nguyên đán gắn liền câu chuyện “Bánh chưng - bánh giầy” với huyền tích Lang Liêu vào thời Hùng Vương thứ 6. Vậy, câu chuyện bánh chưng ấy thực tế như thế nào, hình dạng nguyên thủy ra sao, và có sự thay đổi gì trong quá trình ảnh hưởng, tiếp biến văn hóa bản địa với văn hóa Trung Quốc xưa nay. Những vấn đề đó được tác giả quan tâm tìm hiểu, và đóng góp đôi lời luận bàn, gợi mở trong bài viết, nhằm mục đích giải mã tên gọi “bánh chưng” cũng như các lớp văn hóa hòa trộn trong câu chuyện “Bánh chưng ngày Tết”.
Tạp chí liên quan
- Chuyển đổi số trong giáo dục đại học - Những thách thức
- Mô hình tham chiếu phục vụ chuyển đổi số công tác đo lường và đánh giá mức độ đạt chuẩn đầu ra các chương trình đào tạo trình độ đại học
- Một số cơ hội và thách thức trong đào tạo chương trình chất lượng cao khối Kinh tế ở Việt Nam
- Nâng cao hiệu quả công tác Cố vấn học tập của hệ thống đào tạo tín chỉ tại trường đại học
- Hoạt động đào tạo nội bộ tại một số doanh nghiệp trong Khu Công nghệ cao Thành phố Hồ Chí Minh: Đề xuất mô hình đánh giá thực trạng