Sự kiện ngày 19 tháng 01 năm 1974 và bài học kinh nghiệm lịch sử về bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam trong bối cảnh hiện nay
Tác giả: Ngô Văn MinhTóm tắt:
Bài viết nhằm điểm lại chuỗi sự kiện Trung Quốc đánh chiếm quần đảo Hoàng Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam, từ việc nước này bành trướng trên bản đồ, lên tiếng tranh chấp chủ quyền đến lén lút chiếm đóng bất hợp pháp, cho tàu thuyền giả dạng đánh cá dò thám để khi có cơ hội thì sẵn sàng dùng vũ lực đánh chiếm. Nhìn nhận lại các sự kiện và mưu đồ của Trung Quốc, trong công cuộc bảo vệ chủ quyền biển đảo hiện nay chúng ta cần phải chủ động, bình tĩnh và ngăn ngừa nguy cơ xung đột trên biển từ sớm, từ xa, không để rơi vào tình huống bị động, bất ngờ; phải đặc biệt coi trọng vấn đề an ninh, chủ quyền biển đảo nhất là ở những thời điểm nhạy cảm, phức tạp và phải bảo vệ chủ quyền, quyền chủ quyền, quyền tài phán, lợi ích quốc gia dân tộc trên các vùng biển đảo của Tổ quốc bằng chính nội lực của đất nước kết hợp với tính chính nghĩa và sức mạnh của thời đại.
- Phân hạng nguy hiểm cháy và cháy nổ cho nhà sản xuất có nguy cơ nổ bụi tại Việt Nam
- Ảnh hưởng của đường quan hệ lực cắt - chuyển vị ngang của gối cách chấn đa lớp đến hiệu quả giảm chấn của nhà cách chấn đáy có kết cấu tường gạch
- Nâng cao hiệu quả nhận dạng các tham số dao động dựa trên kỹ thuật tách nguồn mù
- Ảnh hưởng của sườn đứng đến khả năng chịu nén đúng tâm của khối xây bằng gạch đất không nung
- Nguyên nhân phá hủy bề mặt gạch tháp Khương Mỹ và giải pháp hạn chế hư hỏng gạch phục chế, sử dụng gia cường khối xây tháp trong môi trường biển