Giá trị nhân quyền trong triết lý và đạo đức phật giáo và đạo đức phật giáo
Tác giả: Chu Hồng Thanh
Số trang:
Tr. 4 – 9
Số phát hành:
Số 5 (122) - Tháng 5
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Nhân quyền, Phật giáo, đạo đức Phật giáo
Chủ đề:
Nhân quyền
Tóm tắt:
Phật giáo truyền thống đã không hề thảo luận rõ ràng về vấn đề nhân quyền và không hề ghi nhận thuật ngữ “nhân quyền” trong triết lý của mình. Tuy nhiên, triết lý và đạo đức đạo Phật thấm đẫm những tư tưởng nhân quyền và điều quan trọng là ngày nay các chức sắc và tín đồ Đạo Phật đều ủng hộ mạnh mẽ các quan điểm và nội dung của Tuyên ngôn Quốc tế nhân quyền UDHR. Quan hệ giữa Phật giáo với nhân quyền, giữa triết lý và đạo đức của Đạo Phật với các giá trị của quyền con người không phải giờ đây mới lần đầu được thảo luận, nhưng là vấn đề còn nguyên tính thời sự cấp thiết, thực sự có ý nghĩa, rất cần được tiếp tục làm rõ.
Tạp chí liên quan
- Bình luận bản án tranh chấp hợp đồng mua bán hàng hóa và kinh nghiệm nghiên cứu giảng dạy
- Việc phát tán hình ảnh “đường lưỡi bò” nhìn từ pháp luật quốc tế và Việt Nam
- Trách nhiệm cung cấp thông tin tài sản để đảm bảo việc thi hành án dân sự
- Giảng dạy pháp luật quyền tác giả trong các trường đại học Việt Nam
- Một số vấn đề pháp lý về việc chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động