Kinh tế tuần hoàn: nhìn từ thực tế các doanh nghiệp dệt may của tỉnh Hưng Yên
Tác giả: Đỗ Thị Thủy Nguyễn Thị Hải YếnTóm tắt:
Việt Nam đang thực hiện 16 Hiệp định thương mại tự do thế hệ mới (FTAs) với các nước và các khu trong bối cảnh CMCN 4.0 đang diễn ra hết sức mạnh mẽ. Thực tế đó đang tạo ra các cơ hội và thách thức rất lớn cho ngành công nghiệp dệt may của cả nước nói chung và của tỉnh Hưng Yên nói riêng. Cụ thể, tại tỉnh Hưng Yên có số lượng doanh nghiệp dệt may (DNDM) khá đông, nhưng chủ yếu là quy mô trung bình, quy mô vừa và nhỏ, hoạt động chủ yếu là gia công cho các doanh nghiệp trong và ngoài nước. Năng lực quản trị của đội ngũ cán bộ các DNDM tại tỉnh Hưng Yên còn rất nhiều bất cập về quản trị điều hành, thiết kế và sáng tạo mẫu mã, đàm phán ký kết hợp đồng và tiếp thị bán hàng trực tiếp trên thị trường quốc tế.
- Nghiên cứu chiến lược cho quản trị logistics trong xây dựng tiền chế tại Việt Nam áp dụng phương pháp AHP
- Phát huy năng lực của đội ngũ cán bộ khoa học - công nghệ đóng góp xây dựng thành phố
- Đánh giá nguồn nhân lực địa phương nhằm phát triển du lịch nông thôn tại huyện Vĩnh Thạnh, thành phố Cần Thơ
- Xác định các rủi ro cho dự án đầu tư xây dựng sử dụng nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài
- Một số giải pháp khai thác và quản trị dữ liệu tuần hoàn thông qua ứng dụng hộ chiếu sản phẩm kỹ thuật số