Nhu cầu giải thích hiến pháp ở Việt Nam hiện nay - Thực trạng pháp luật và kiến nghị hoàn thiện
Tác giả: Lê Tiểu Vy
Số trang:
Tr. 19 – 31.
Số phát hành:
Số 4
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Giải thích hiến pháp; Hiến pháp năm 2013; giải thích pháp luật
Chủ đề:
Hiến pháp--Việt Nam
Tóm tắt:
Giải thích hiến pháp bảo đảm cho pháp luật được áp dụng thống nhất. Với tính chất đặc thù của Hiến pháp, giải thích hiến pháp còn là hoạt động cần thiết để bảo vệ Hiến pháp và xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa. Từ Hiến pháp năm 1959 đã quy định Ủy ban Thường vụ Quốc hội (Hiến pháp năm 1980 là Hội đồng nhà nước) có quyền giải thích hiến pháp nhưng thực tiễn cơ quan này chưa từng thực hiện giải thích hiến pháp. Bài viết đề xuất xây dựng cơ chế pháp lí riêng cho quy trình giải thích hiến pháp và xác định thẩm quyền giải thích hiến pháp cho toà án Hiến pháp.
Tạp chí liên quan
- Cơ sở của trách nhiệm hiến pháp
- Từ lý thuyết về tổ chức chính quyền đô thị trên thế giới đến thực tiễn tổ chức của chính quyền đô thị Việt Nam theo quy định của Hiến pháp năm 2013
- Sự ra đời của bản hiến pháp đầu tiên ở Việt Nam và Indonesia từ góc nhìn lịch sử
- Thực trạng pháp luật về chính quyền địa phương Việt Nam sau 10 năm triển khai thi hành Hiến pháp năm 2013 và định hướng đổi mới
- Hiến pháp và luật tư: Kinh nghiệm từ một số quốc gia châu Âu và gợi mở cho Việt Nam