Quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Tiến DũngTóm tắt:
Từ năm 2010 đến nay, nhằm cụ thể đường lối chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cơ quan quản lý nhà nước, cụ thể là Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ban, ngành ở Trung ương và địa phương trong cả nước chủ trì xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành kịp thời, có chất lượng nhiều văn bản điều chỉnh. Nhờ đó, đến nay các văn bản pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được ban hành tương đối đồng bộ và hoàn thiện. Đặc biệt, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2024) với nhiều quy định mới chặt chẽ sẽ góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong bối cảnh hiện nay.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Khuyến nghị thực hiện trách nhiệm xã hội tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Ảnh hưởng của truyền thông nội bộ đến hạnh phúc và kết quả làm việc của nhân viên tại các ngân hàng thương mại ở Hà Nội
- Đổi mới sáng tạo : nền tảng thúc đẩy chuyển đổi số ngành ngân hàng
- Các yếu tố tác động tới quản trị tài chính các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh