Quản lý nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng tại Việt Nam
Tác giả: Phạm Tiến DũngTóm tắt:
Từ năm 2010 đến nay, nhằm cụ thể đường lối chủ chương chính sách của Đảng và Nhà nước về bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng, cơ quan quản lý nhà nước, cụ thể là Bộ Công Thương đã phối hợp với các bộ, ban, ngành ở Trung ương và địa phương trong cả nước chủ trì xây dựng trình cấp có thẩm quyền ban hành kịp thời, có chất lượng nhiều văn bản điều chỉnh. Nhờ đó, đến nay các văn bản pháp luật trong lĩnh vực bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng được ban hành tương đối đồng bộ và hoàn thiện. Đặc biệt, Luật Bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2023 (có hiệu lực từ ngày 01/7/2024) với nhiều quy định mới chặt chẽ sẽ góp phần đáng kể vào phát triển kinh tế - xã hội, đáp ứng yêu cầu bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng trong bối cảnh hiện nay.
- Đánh giá nguy cơ ngã của người bệnh viêm khớp dạng thấp bằng thang điểm morse tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Thực trạng lo âu và một số yếu tố liên quan ở người bệnh đến tiêm và hút dịch khớp tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội
- Đặc điểm hình thái tuyến giáp trên siêu âm ở phụ nữ sau mãn kinh
- Bước đầu đánh giá kết quả điều trị tắc động mạch phổi cấp ở bệnh nhân cao tuổi
- Thực trạng và kết quả điều trị thiếu máu ở người bệnh phẫu thuật chỉnh hình lớn tại Bệnh viện Đại học Y Hà Nội giai đoạn 2023-2024