Khảo sát khả năng hấp phụ ciprofloxacin trong nước bằng than sinh học có nguồn gốc từ rong biển được điều chế thông qua quá trình các bon hóa thủy nhiệt và hoạt hóa ZnCL2
Tác giả: Trương Quốc Minh, Nguyễn Minh Kỳ, Hoàng Tuấn Dũng, Đặng Kim Chi
Số trang:
Tr. 12-16
Số phát hành:
Số 3
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
363
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Than sinh học, rong biển, hấp phụ, các-bon hóa thủy nhiệt, ZnCl2, Ciprofloxacin (CIP)
Chủ đề:
Công nghệ Sinh học
Tóm tắt:
Sự kết hợp giữa hai phương pháp các-bon hóa thủy nhiệt và hoạt hóa kẽm clorua (ZnCl2) [13, 14] đã được thử nghiệm để tăng cường các đặc tính hóa lý của than sinh học từ rong biển Chaetomorpha sp. nhằm cải thiện khả năng hấp phụ chất ô nhiễm. Ngoài ra, các đường đẳng nhiệt hấp phụ và động học hấp phụ được sử dụng để khám phá quá trình hấp phụ CIP của than sinh học.
Tạp chí liên quan
- Khoa học và công nghệ phục vụ tăng trưởng xanh, kinh tế tuần hoàn, giảm phát thải khí nhà kính tại Việt Nam
- Nghiên cứu đề xuất giải pháp giảm phát thải khí nhà kính cho ngành sản xuất xi măng
- Nghiên cứu kiểm kê khí nhà kính theo tiêu chuẩn ISO 14064-1:2018 tại doanh nghiệp thuộc ngành công nghiệp phụ trợ
- Nghiên cứu khả năng hấp phụ xanh methylen của tro bay biến tính bằng phương pháp nung chảy thủy nhiệt với NAOH rắn
- Đánh giá việc sử dụng ảnh vệ tinh Landsat 8 - 9 trong giám sát tổng chất rắn lơ lửng (TSS) trong nước biển : nghiên cứu ở vùng biển Đà Nẵng