Ảnh hưởng của thành phần chất nền, nồng độ tạp và công nghệ chế tạo lên tính chất nhiệt phát quang của liều kế thủy tinh Li2B4O7:Tm
Tác giả: Trần Ngọc, Phan Văn Độ
Số trang:
Tr. 36-42
Số phát hành:
Số 01 (62) - Tháng 02
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
621
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Nhiệt phát quang, liều kế, bẫy điện tử, bẫy lỗ trống
Chủ đề:
Nhiệt phát quang
Tóm tắt:
Giới thiệu các kết quả của việc tối ưu hóa công nghệ chế tạo vật liệu thủy tinh LBO:Tm theo hướng đo liều cá nhân và liều trong xạ trị, bằng cách thay đổi nồng độ tạp Tm, nhiệt độ nung, thời gian nung và tốc độ làm lạnh mẫu.
Tạp chí liên quan
- Lợi ích và thách thức của ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong nghiên cứu khoa học vật liệu
- Phát triển hệ thống cảm biến điện cơ từ vật liệu nano graphene
- Đà Nẵng tập trung đầu tư lĩnh vực vi mạch bán dẫn và trí tuệ nhân tạo
- Nâng cao hiệu quả nhận dạng các tham số dao động dựa trên kỹ thuật tách nguồn mù
- Thăng giáng exciton ngưng tụ của hệ điện tử - lỗ trống mất cân bằng khối lượng