Quyền lập pháp theo quy định của Hiến pháp năm 2013 và việc triển khai thi hành
Tác giả: Đặng Tất Dũng, Phan Thị Bình Thuận, Trần Thị Ánh Minh
Số trang:
Tr. 22 – 30
Số phát hành:
Số 2 (174) - Tháng 2
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
340
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Quyền lập pháp, lập pháp, ủy quyền lập pháp, Hiến pháp năm 2013
Chủ đề:
Hiến pháp--Việt Nam
&
Quyền lập pháp
Tóm tắt:
Lập pháp là một trong ba nhánh quyền lực của nhà nước và Hiến pháp Việt Nam năm 2013 giao quyền này cho Quốc hội. Tuy nhiên, ngoại trừ Hiến pháp thi hiện nay Quốc hội chưa ban hành bất kỳ văn bản nào khác để làm rõ cụ thể về quyền lập pháp và các khái niệm liên quan về lập pháp thường được sử dụng trong khoa học pháp lý và trong thực tế. Bài viết này tập trung làm rõ các khái niệm trên và phân tích những thuận lợi, thử thách của việc triển khai quyền lập pháp trong một thập niên thi hành, từ đó đề xuất những định hướng nghiên cứu và cách thức hoàn thiện quy định về quyền lập pháp.
Tạp chí liên quan
- Bảo đảm quyền của người lao động trong các doanh nghiệp theo pháp luật Trung Quốc và gợi mở cho Việt Nam
- Một số vướng mắc về công nhận sự thỏa thuận của các đương sự khi hòa giải vụ án dân sự tại Tòa án nhân dân và kiến nghị
- Quan điểm, giải pháp bảo đảm minh bạch và trách nhiệm giải trình trong kiểm soát quyền lực nhằm phòng chống tham nhũng ở Việt Nam
- Nhận diện các yếu tố xác định hành vi vi phạm quy định về hạn chế cạnh tranh trong Luật Cạnh tranh Việt Nam
- Một số hạn chế, bất cập trong Luật Tương trợ tư pháp của Việt Nam về dẫn độ và kiến nghị hoàn thiện