Xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng tiền tệ tại Việt Nam bằng phương pháp Signal Approach
Tác giả: Trần Ngọc HàTóm tắt:
Bài viết tập trung tìm hiểu về khủng hoảng tiền tệ và mô hình cảnh báo khủng hoảng tiền tệ. Bằng phương pháp Signal Approach (tiếp cận tín hiệu), tác giả đã xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng tiền tệ cho Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 01/1998 đến tháng 12/2021. Mô hình dựa trên hệ thống chỉ số cảnh báo gồm 10 biến số bao gồm: Tỷ giá hối đoái, M2/Dự trữ ngoại hối, số nhận tiền M2, dự trữ ngoại hối, chênh lệch lãi suất nội địa và nước ngoài, giá trị xuất khẩu/Nhập khẩu, xuất khẩu, nhập khẩu. Kết quả mô hình cho thấy xác suất xảy ra khủng hoảng tiền tệ cao nhất là giai đoạn 2008-2011 ở mức 60%. Đồng thời, các biến có khả năng dự báo cao là tỷ giá thực, dự trữ ngoại hối, M2, M2/Dự trữ ngoại hối, nhập khẩu và lãi suất cho vay/lãi suất tiền gửi.
- Thế giới đối mặt nguy cơ lặp lại khủng hoảng năng lượng thập niên 70
- Cách nào để phục hồi kinh tế Việt Nam sau đại dịch Covid 19?
- Liên minh châu Âu năm 2019 : nỗ lực vượt khủng hoảng, trì trệ, hướng đến cải cách, phát triển
- Ảnh hưởng của khủng hoảng kinh tế, xung đột khu vực, dịch bệnh toàn cầu tới hoạt động xuất khẩu lao động của Việt Nam (1991-2016)
- Tác động của công khai tiêu cực về khủng hoảng sản phẩm đến hình ảnh công ty và nhận biết thương hiệu: Trường hợp doanh nghiệp kinh doanh ngành hàng tiêu dùng nhanh