Xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng tiền tệ tại Việt Nam bằng phương pháp Signal Approach
Tác giả: Trần Ngọc HàTóm tắt:
Bài viết tập trung tìm hiểu về khủng hoảng tiền tệ và mô hình cảnh báo khủng hoảng tiền tệ. Bằng phương pháp Signal Approach (tiếp cận tín hiệu), tác giả đã xây dựng mô hình cảnh báo khủng hoảng tiền tệ cho Việt Nam trong giai đoạn từ tháng 01/1998 đến tháng 12/2021. Mô hình dựa trên hệ thống chỉ số cảnh báo gồm 10 biến số bao gồm: Tỷ giá hối đoái, M2/Dự trữ ngoại hối, số nhận tiền M2, dự trữ ngoại hối, chênh lệch lãi suất nội địa và nước ngoài, giá trị xuất khẩu/Nhập khẩu, xuất khẩu, nhập khẩu. Kết quả mô hình cho thấy xác suất xảy ra khủng hoảng tiền tệ cao nhất là giai đoạn 2008-2011 ở mức 60%. Đồng thời, các biến có khả năng dự báo cao là tỷ giá thực, dự trữ ngoại hối, M2, M2/Dự trữ ngoại hối, nhập khẩu và lãi suất cho vay/lãi suất tiền gửi.
- Tăng cường sự tham gia của khu vực tư nhân thông qua hợp tác công - tư trong xử lý chất thải rắn sinh hoạt
- Các cơ chế tài chính thúc đẩy bảo tồn đa dạng sinh học và dịch vụ hệ sinh thái
- Đánh giá vai trò của nhận thức cộng đồng trong duy trì bền vững đô thị và phát triển dịch vụ hệ sinh thái tại công viên Tao Đàn
- Phát hành trái phiếu xanh tại Việt Nam : thực trạng và khuyến nghị
- Đề xuất các giải pháp ứng phó với đảo nhiệt đô thị để bảo vệ sức khỏe người dân và thích ứng với biến đổi khí hậu