Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh tế tập thể
Tác giả: Hoàng Thị Minh ChâuTóm tắt:
Kinh tế tập thể (KTTT) với nhiều hình thức hợp tác đa dạng như: Hợp tác xã (HTX), tổ hợp tác, liên hiệp HTX... đã hình thành, phát triển trên thế giới nhiều thập kỳ qua; ở Việt Nam mô hình này cũng đã hình thành, phát triển hơn nửa thế kỷ, đóng góp quan trọng cho sự nghiệp đấu tranh giải phóng dân tộc qua các thời kỳ và phát triển kinh tế - xã hội của đất nước, được thể hiện thông qua các quyết sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, mà dấu mốc gần đây nhất là sau Đại hội IX với việc ra đời Nghị quyết 13-NQ/TW ngày 18/3/2002. Đến nay, sau hơn 20 năm mô hình KTTT với nòng cốt là mô hình HTX đã trở thành mô hình phát triển tất yếu, khách quan, có ý nghĩa chiến lược, lâu dài trong tiến trình phát triển nền kinh tế thị trường, định hướng xã hội ở nước ta. Tuy nhiên, bên cạnh kết quả đạt được vẫn còn không ít bất cập, đòi hỏi KTTT cần đồi mới, đa dạng hóa mô hình theo chiều sâu, liên kết chặt, phát huy thế mạnh từng ngành hàng, lĩnh vực, tạo chuyển biến, bắt nhịp với cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 thì mới đảm bảo nâng cao hiệu quả, phát triển bền vững.
- Nâng cao hiệu quả kế toán và kiểm toán trong hành trình thực hiện ESG tại Việt Nam
- Tác động của việc có các hướng dẫn thực hiện, nguồn lực tài chính và áp lực các bên liên quan đến áp dụng kế toán quản trị môi trường ảnh hưởng đến lợi thế cạnh tranh xanh trong các doanh nghiệp sản xuất da giày Việt Nam
- Kế toán khi thay đổi lợi ích của nhà đầu tư trong công ty liên doanh và công ty liên kết theo Chuẩn mực quốc tế số 28
- Vận dụng chuẩn mực báo cáo tài chính quốc tế (IFRS) trong ghi nhận doanh thu hoạt động xây dựng
- Hoàn thiện quản trị chi phí tại Bệnh viện Trung ương Huế