Thực trạng pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai và giải pháp hoàn thiện
Tác giả: Lưu Quốc TháiTóm tắt:
Tranh chấp đất đai là hiện tượng phổ biến xảy ra trong đời sống xã hội. Đặc biệt, kể từ khi quyền sử dụng đất (QSDĐ) được coi là hàng hóa thì các tranh chấp về đất đai ngày càng trở nên phức tạp. Trong quá trình thực hiện kế hoạch thay đổi Luật Đất đai, Dự thảo Luật Đất đai (sửa đổi) đã có một số nội dung mới liên quan đến vấn đề giải quyết tranh chấp đất đai đáng được ghi nhận. Tuy nhiên, theo Luật Đất đai 2024 mới vừa được Quốc hội thông qua ngày 18/01/2024 (có hiệu lực từ 01/01/2025) thì vấn đề này hầu như không có gì mới so với quy định của Luật Đất đai 2013 hiện hành. Vì vậy, bài viết này sẽ phân tích, đánh giá các quy định của pháp luật hiện hành liên quan đến tranh chấp đất đai, như: khái niệm tranh chấp đất đai, thẩm quyền, thủ tục giải quyết tranh chấp đất đai, đường lối giải quyết tranh chấp đất đai, nhằm góp phần hoàn thiện pháp luật về giải quyết tranh chấp đất đai trong thời gian tới.
- Thiết kế đô thị vì sức khỏe cộng đồng
- Nghiên cứu các yếu tố hấp dẫn đô thị : lấy TP. HCM làm nghiên cứu điển hình
- Nghiên cứu thực nghiệm xác định áp lực sóng xung kích trên bề mặt đất do 2 lượng nổ liên tiếp trong không khí
- Sử dụng lý thuyết biến dạng cắt tính toán động lực học của dầm bê tông cốt thanh composite aramid trên nền đàn hồi chịu tác dụng của hệ dao động di động
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia Đông Á và bài học tham khảo cho Việt Nam