Hoàn thiện hệ thống cơ quan đại diện Việt Nam ở nước ngoài hướng tới xây dựng nền ngoại giao Việt Nam toàn diện, hiện đại
Tác giả: Trần Ngọc AnTóm tắt:
Quá trình hình thành, phát triển của xã hội loài người và gia tăng tương tác giữa các cộng đồng, bộ lạc, quốc gia chứng kiến sự phát triển của hệ thống hình thái đại diện Nhà nước, từ các phái bộ có tính lâm thời, chủ yếu phục vụ mục đích chính trị, thành những cơ quan thường trú, có cơ cấu tổ chức, bộ máy, nhân sự được chuẩn hóa, chuyên nghiệp hóa với chức năng, nhiệm vụ đa dạng nhằm bảo vệ và thực thi lợi ích quốc gia bên ngoài lãnh thổ. Trong bài viết này, tác giả sẽ giới thiệu tổng quan về hệ thống các cơ quan đại diện (CQĐD) của Việt Nam ở nước ngoài, phân tích tác động của bối cảnh hiện nay đối với các CQĐD, từ đó đưa ra những đề xuất định hướng quá trình xây dựng chính sách phù hợp, nhằm đặt hệ thống CQĐD vào vị trí có thể đóng góp hiệu quả hơn cho công cuộc xây dựng và bảo vệ đất nước, cũng như xây dựng nền ngoại giao Việt Nam chuyên nghiệp, toàn diện, hiện đại.
- Hiệp định Paris năm 1973: Đỉnh cao của trường phái “ngoại giao cây tre” Việt Nam
- Ngoại giao khí hậu : thực tiễn quốc tế và khuyễn nghị chính sách cho Việt Nam
- Việt Nam trong chiến lược an ninh của Mỹ ở khu vực Châu Á – Thái Bình Dương trong hai thập niên đầu thế kỷ XXI
- Phát huy sức mạnh nhân văn trong ngoại giao Việt Nam
- An ninh năng lượng và ngoại giao năng lượng: cách tiếp cận, kinh nghiệm quốc tế và hàm ý chính sách cho Việt Nam