Quản lý nợ công bền vững nhằm xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ, hội nhập quốc tế
Tác giả: Lê Quang Thuận, Lê Văn Cương, Nguyễn Thị PhươngThúyTóm tắt:
Bài viết nghiên cứu mối quan hệ giữa quản lý nợ công bền vững với xây dựng nền 3 kinh tế độc lập, phân tích thực trạng quản lý nợ công với mục hiệu xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ và những vấn đề đặt ra. Theo đó phạm vi nợ công của Việt Nam vẫn còn có sự khác biệt so với thông lệ quốc tế; nợ công của Việt Nam tiềm ẩn nhiều rủi ro khi thu ngân sách đang có xu hướng giảm trong ngắn hạn trong khi áp lực chi ngân sách gia tăng; đặc điểm danh mục nợ chính phủ vẫn tiềm ẩn rủi ro bởi vì kỳ hạn trả nợ gốc rút ngắn còn một nửa so với điều kiện vay ban đầu; việc huy động vốn của Chính phủ gặp một số khó khăn nhất định tại một số thời điểm; tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công còn thấp ảnh hưởng đến hiệu quả sử dụng vốn vay; thiểu bộ phận chuyên trách về nợ tại địa phương.Từ đó, đề xuất một số kiến nghị về quản lý nợ công bền vững nhằm xây dựng nền kinh tế Việt Nam độc lập, tự chủ trong điều kiện hội nhập quốc tế sâu, rộng.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính