Thực trạng sảng ở bệnh nhân thở máy và một số yếu tố liên quan
Tác giả: Đinh Thị Thanh Huệ, Trần Thị Hà An, Hoàng Bùi Hải, Lê Ngọc Hà, Nguyễn Anh Dũng, Lê Thị Cúc, Trần Quyết Tiến, Đỗ Thị Kim Oanh, Trương Quang Trung, Nguyễn Thị Thu Phương, Nguyễn Thế Tuyền, Vũ Thị Lan Anh
Số trang:
Tr. 9-17
Số phát hành:
Tập 171 - Số 10 - Tháng 11
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
03 Quang Trung
Mã phân loại:
610
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Mê sảng, thở máy, hồi sức tích cực, lâm sàng, biến chứng
Chủ đề:
Hồi sức cấp cứu
&
Chăm sóc sức khoẻ
Tóm tắt:
Bệnh nhân sảng có thời gian nằm viện lâu hơn, tỷ lệ tử vong sau 6 tháng cao hơn bệnh nhân không sảng. Xác định, điều trị và phòng ngừa sảng ngày càng được coi là ưu tiên chính trong việc chăm sóc sức khỏe toàn diện bệnh nhân điều trị hồi sức tích cực vì nó là một biến chứng thường xuyên xảy ra, có thể lên đến 80% ở nhóm bệnh nhân phải thở máy. Để bổ sung vào nguồn dữ liệu về sảng ở Việt Nam, thực hiện nghiên cứu với 2 mục tiêu: mô tả thực trạng sảng ở bệnh nhân thở máy và tìm hiểu một số yếu tố liên quan đến tình trạng sảng ở nhóm bệnh nhân.
Tạp chí liên quan
- Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong hồi sức bệnh nhân nguy kịch
- So sánh mức độ tương quan và tương đồng của một số giá trị thông số ước tính từ khí máu tĩnh mạch với khí máu động mạch ở các bệnh nhân hồi sức tích cực
- Tình trạng dinh dưỡng của người bệnh thở máy tại Khoa hồi sức tích cực – chống độc, Bệnh viện Đa khoa Đống Đa năm 2019