Mối quan hệ giữa thực hiện trách nhiệm xã hội, mức độ nắm giữ tiền mặt và khả năng tài chính của các doanh nghiệp ở khu vực Châu Á
Tác giả: Hồ Thị Hải Ly
Số trang:
Tr. 2-12
Số phát hành:
Số 319 - Tháng 01
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
332.1
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Trách nhiệm xã hội, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, hạn chế tài chính, Châu Á
Chủ đề:
Tài chính
&
Trách nhiệm Xã hội
Tóm tắt:
Nghiên cứu này đánh giá tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp hoạt động ở các thị trường Châu Á trong giai đoạn 2002-2018. Sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng có kiểm soát tác động cố định của công ty, ngành và năm, kết quả nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp có mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội càng cao có xu hướng nắm giữ tiền mặt càng thấp. Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ ra rằng hạn chế tài chính cản trở đáng kể khả năng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Theo đó, các doanh nghiệp CSR đối mặt với tình trạng hạn chế tài chính có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều hơn so với các doanh nghiệp CSR không gặp vấn đề về hạn chế tài chính.
Tạp chí liên quan
- Hạn chế tài chính và trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp (CSR): Vai trò của cấu trúc sở hữu tổ chức
- Khả năng phục hồi tài chính đối với cú sốc và thảm họa khí hậu
- Xây dựng danh tiếng của doanh nghiệp trên cơ sở nguồn lực tài chính
- Ảnh hưởng của tỷ lệ đòn bẩy tài chính lên phương sai lợi nhuận tại các doanh nghiệp niêm yết trên HOSE
- Xu hướng phát triển tài chính phi tập trung