Mối quan hệ giữa thực hiện trách nhiệm xã hội, mức độ nắm giữ tiền mặt và khả năng tài chính của các doanh nghiệp ở khu vực Châu Á
Tác giả: Hồ Thị Hải Ly
Số trang:
Tr. 2-12
Số phát hành:
Số 319 - Tháng 01
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
332.1
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Trách nhiệm xã hội, tỷ lệ nắm giữ tiền mặt, hạn chế tài chính, Châu Á
Chủ đề:
Tài chính
&
Trách nhiệm Xã hội
Tóm tắt:
Nghiên cứu này đánh giá tác động của việc thực hiện trách nhiệm xã hội đến tỷ lệ nắm giữ tiền mặt của các doanh nghiệp hoạt động ở các thị trường Châu Á trong giai đoạn 2002-2018. Sử dụng mô hình hồi quy dữ liệu bảng có kiểm soát tác động cố định của công ty, ngành và năm, kết quả nghiên cứu cho thấy các doanh nghiệp có mức độ thực hiện trách nhiệm xã hội càng cao có xu hướng nắm giữ tiền mặt càng thấp. Bên cạnh đó, nghiên cứu chỉ ra rằng hạn chế tài chính cản trở đáng kể khả năng thực hiện trách nhiệm xã hội của doanh nghiệp. Theo đó, các doanh nghiệp CSR đối mặt với tình trạng hạn chế tài chính có xu hướng nắm giữ tiền mặt nhiều hơn so với các doanh nghiệp CSR không gặp vấn đề về hạn chế tài chính.
Tạp chí liên quan
- Kinh nghiệm phát triển kinh tế số của một số quốc gia Đông Á và bài học tham khảo cho Việt Nam
- Kinh nghiệm thế giới về chuyển đổi mục đích sử dụng đất trồng lúa sang các mục đích sử dụng đất khác và bài học cho Việt Nam
- Thực trạng, cơ hội, thách thức và giải pháp phát triển kinh tế đô thị gắn với hoạt động kinh tế số
- Ảnh hưởng của năng lực tài chính đến giá trị doanh nghiệp của các doanh nghiệp dược niêm yết ở Việt Nam
- Các yếu tố ảnh hưởng đến hiệu quả tài chính của các doanh nghiệp sản xuất phụ trợ niêm yết trên thị trường chứng khoán Việt Nam