Các nhân tố ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách ở các nước Đông Nam Á
Tác giả: Nguyễn Đức Toàn
Số trang:
Tr. 85-91
Số phát hành:
K2 - Số 254 - Tháng 12
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
658
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Nhân tố ảnh hường, thâm hụt ngân sách, Đông Nam Á
Chủ đề:
Đông Nam Á
&
Nhân tố ảnh hưởng
Tóm tắt:
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến thâm hụt ngân sách ở các nước Đông Nam Á giai đoạn 2011 - 2021. Bằng việc sử dụng mô hình vectơ hiệu chỉnh sai số (VECM) cho thấy, khi tăng lạm phát thì làm tăng thâm hụt ngân sách và khi tăng cung tiền làm tăng thâm hụt ngân sách. Việc tăng lạm phát sẽ làm cho chi tiêu chính phủ nhiều và giảm thu về thuế. Hơn nữa lạm phát tăng cao làm tăng lãi suất danh nghĩa, từ đó chính phủ tốn chi phí lãi vay nên làm thâm hụt ngân sách nhiều hơn.
Tạp chí liên quan
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính