Kiểm định tác động của các nhân tố tới hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp thủy sản niêm yết - Sử dụng mô hình Dupont
Tác giả: Ngô Thị Kim HòaTóm tắt:
Cũng như dịch vụ giáo dục đại học nói chung, đào tạo về quản trị kinh doanh ở bậc đại học và sau đại học đang có sự cạnh tranh ngày càng gay gắt giữa các cơ sở đào tạo đại học ở Việt Nam. Sự cạnh tranh này diên ra trên tất cả các lĩnh vực, đặc biệt là đào tạo và tư vấn - hai lĩnh vực có liên quan mật thiết với nhau cả về chuyên môn lân kinh tế. Những công cụ cạnh tranh mà các cơ sở đào tạo sử dụng cũng phong phú và đa dạng, Được kết hợp theo những cách thức khác nhau và đem lại hiệu quả khác nhau. Trong thời gian tới, sự cạnh tranh này se còn tiếp tục diên ra với mức độ gay gắt hơn, đòi hoi các cơ sở đào tạo đại học công lập nhóm trung phải có những phương án lựa chọn chiến lược và giải pháp, công cụ cạnh tranh một cách hợp lý hơn để có hiệu quả cao hơn.
- Động thái mới của châu Phi và Trung Đông trong cạnh tranh nước lớn: khởi đầu một thời kỳ bất ổn mới?
- Công nhận thoả thuận hạn chế cạnh tranh trong lĩnh vực lao động theo án lệ của Hoa Kỳ và những gợi mở cho Việt Nam
- Ảnh hưởng của đa dạng hóa đến sức cạnh tranh của các Ngân hàng thương mại Việt Nam
- Cạnh tranh và khả năng tạo thanh khoản ngân hàng tại Việt Nam
- Vai trò của đổi mới sáng tạo trong năng lực công nghệ của doanh nghiệp chế biến, chế tạo Việt Nam