Chuyển đổi cơ cấu năng lượng hướng đến phát triển bền vững ở Việt Nam
Tác giả: Trương Thị Mỹ Nhân
Số trang:
Tr. 19-22
Số phát hành:
Số 815 - Tháng 12
Kiểu tài liệu:
Tạp chí trong nước
Nơi lưu trữ:
209 Phan Thanh
Mã phân loại:
330
Ngôn ngữ:
Tiếng Việt
Từ khóa:
Chuyển đổi cơ cấu năng lượng, phát triển bền vững, kinh tế Việt Nam
Chủ đề:
Phát triển bền vững
&
Kinh tế Việt Nam
Tóm tắt:
Việt Nam là quốc gia sử dụng năng lượng hoá thạch cao so với khu vực và thế giới. Mức độ phát thải khí carbon ở mức cao, nhưng Việt Nam có tiềm năng để chuyển đổi quá trình sản xuất và tiêu dùng từ năng lượng hoá thạch sang năng lượng tái tạo như điện gió, điện mặt trời, điện sinh học. Vì thế, việc chuyển đổi cơ cấu năng lượng là rất cần thiết nhằm khắc phục tình trạng thiếu điện, hướng đến phát triển bền vững, ứng phó với biến đổi khí hậu. Bài viết phân tích tính tất yếu của chuyển đổi cơ cấu năng lượng, đánh giá mức độ chuyển cơ cấu năng lượng hiện nay ở Việt Nam và kiến nghị chính sách.
Tạp chí liên quan
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Tác động của thực hiện các yếu tố ESG tới hiệu quả hoạt động của ngân hàng thương mại tại khu vực châu Á
- Kinh nghiệm phát triển nền “kinh tế bạc” của Trung Quốc trong bối cảnh già hoá dân số và bài học cho Việt Nam
- Phát triển kinh tế tư nhân ở Việt Nam : đổi mới từ nhận thức đến thực tiễn
- Ứng dụng công nghệ chuỗi khối (Blockchain) trong đổi mới sáng tạo tài chính