Bài học triển khai hỗ trợ lãi suất từ ngân sách nhà nước để phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội
Tác giả: Vũ Thị Bích Liên, Trần Phương LyTóm tắt:
Sau đại dịch COVID-19, tương tự như nhiều quốc gia khác trên thế giới, nền kinh tế Việt Nam cũng phải gánh chịu rất nhiều hậu quả nặng nề, nghiêm trọng. Trước tình hình đó, ngay từ đầu năm 2022, Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chủ trương, chính sách, biện pháp nhằm phục hồi kinh tế, trong đó phải kể đến chính sách hỗ trợ lãi suất (2%/năm) tối đa 40 nghìn tỷ đồng thông qua hệ thống các ngân hàng thương mại. Đến nay, sau gần 2 năm triển khai thực hiện chính sách hỗ trợ lãi suất, mặc dù các cơ quan Nhà nước đã vào cuộc một cách mạnh mẽ, quyết liệt nhưng kết quả thực hiện vẫn còn rất thấp, chưa đạt được như kỳ vọng. Do đó, việc nghiên cứu tình hình triển khai thực hiện, phân tích nguyên nhân và rút ra bài học kinh nghiệm từ chính sách này là cần thiết, qua đó giúp các chuyên gia, các nhà hoạch định chính sách có cái nhìn sâu sắc, tổng thể khi thiết kế các chính sách tương tự trong tương lai.
- Tác động của nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức đến lượng khí thải CO2 tại các quốc gia Châu Á : tiếp cận theo ngưỡng đô thị hóa
- Khuyến nghị thực hiện trách nhiệm xã hội tại các ngân hàng thương mại Việt Nam
- Ảnh hưởng của truyền thông nội bộ đến hạnh phúc và kết quả làm việc của nhân viên tại các ngân hàng thương mại ở Hà Nội
- Đổi mới sáng tạo : nền tảng thúc đẩy chuyển đổi số ngành ngân hàng
- Các yếu tố tác động tới quản trị tài chính các trường đại học công lập trên địa bàn Thành phố Hồ Chí Minh