Đổi mới mô hình tố tụng hình sự để tránh oan sai
Tác giả: Nguyễn Văn ĐứcTóm tắt:
Người bị buộc tội oan là điều gây nhức nhối cho xã hội, không chỉ xâm phạm trực tiếp hợp pháp của người bị kết án mà còn làm cho niềm tin của xã hội vào một nền tư pháp trong sạch, liêm chính, nghiêm minh bị giảm sút. Trong một Nhà nước pháp quyền, việc xây dựng một nền tư pháp chuyên nghiệp, trong đó “tòa án là trung tâm, xét xử là trọng tâm và tranh tụng là đột phá” là một đòi hỏi cấp thiết hiện nay. Quan điểm chỉ đạo của Đảng về việc xây dựng một nền tư pháp hiện đại, chuyên nghiệp, trong sạch, thi công lý, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của nhà nước, tổ chức cá nhân được khẳng định tại Nghị quyết số 27-NQ/TW ngày 09/11/2022. Muốn làm được điều này, các cơ quan có thẩm quyền cần xem xét đổi mới mô hình tổ tụng hình sự hiện hành (tố tụng thẩm vấn pha trộn tranh tụng) bằng một mô hình khác, tiến bộ hơn, hạn chế những khiếm khuyết mà mô hình này đã bộc lộ trong thời gian qua.
- Chính sách thuế bất động sản ở Việt Nam : nhận diện bất cập và đề xuất một số giải pháp
- Kiến trúc tham chiếu chuyên ngành đa dạng sinh học trong hệ thống thông tin lĩnh vực môi trường
- Tối ưu hóa quá trình tiền xử lý bã mía bằng axit formic phục vụ cho sản xuất ethanol sinh học
- Nghiên cứu thu hồi nitơ và photpho từ nước thải chế biến thủy sản bằng công nghệ kết tủa struvite
- Tình hình thực hiện chỉ số hoạt động môi trường (EPI) của Việt Nam năm 2024