Chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại do trí tuệ nhân tạo gây ra
Tác giả: Nguyễn Thị HoaTóm tắt:
Xã hội ngày càng phát triển, nhiều máy móc, thiết bị kỹ thuật cao, nhiều sản phẩm như robot, thiết bị công nghệ cao đã được chế tạo ra từ trí tuệ nhân tạo (artificial intelligence - AI). AI có thể được tích hợp khả năng xử lý “thông minh”, vận hành chính xác, nhưng cũng không thể tránh khỏi những kiếm khuyết về kỹ thuật - công nghệ, và không thể loại trù được hết nguy cơ gây thiệt hại cho người khác và xã hội vì AI là sản phẩm do con người tạo ra, điều khiển. Vấn đề đặt ra là, khi AI gây thiệt hại, thì ai phải gánh chịu trách nhiệm pháp lý. Dựa vào lý luận về năng lực chủ thể và trách nhiệm pháp lý, bài viết phân tích những quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành, có so sánh với pháp luật của châu Âu về xác định chủ thể chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng, từ đó rút ra được những kinh nghiệm hữu ích áp dụng cho Việt Nam về chủ thể bồi thường thiệt hại do AI gây ra.
- Bàn về vấn đề đạo đức của việc sử dụng trí tuệ nhân tạo trong kiểm toán
- Sự sáng tạo của trí tuệ nhân tạo trong nối liên hệ với pháp luật về quyền tác giả
- Pháp luật sáng chế của Hoa Kỳ trước tác động của trí tuệ nhân tạo và kinh nghiệm cho Việt Nam
- AI đáng tin cậy và các nguyên tắc thực thi
- Một số đề xuất ban hành bộ quy tắc về sử dụng trí tuệ nhân tạo trong giáo dục và đào tạo ở Việt Nam