Hội nghị La Haye về tư pháp quốc tế và những thay đổi trong bối cảnh cách mạng công nghiệp 4.0 – một số giá trị tham khảo cho Việt Nam
Tác giả: Lê Xuân Tùng, Trần Thị Thu NgânTóm tắt:
Cách mạng công nghiệp lần thứ tư (sau đây gọi tắt là Cách mạng công nghiệp 4.0) cùng nền kinh tế số đã tạo ra nhiều thay đổi quan trọng trong pháp luật các quốc gia và pháp luật quốc tế. Trong lĩnh vực tư pháp quốc tế, các bài toán liên quan đến thẩm quyền, luật áp dụng, công nhận và cho thi hành, hợp tác pháp lý sẽ càng trở nên đa dạng hơn so với trước đây. Hội nghị La Haye về tư pháp quốc tế, thiết chế lâu đời nhất về tư pháp quốc tế, cũng như từng quốc gia thành viên không nằm ngoài làn sóng của cuộc cách mạng công nghiệp này. Bài viết đánh giá một số thay đổi của Hội nghị La Haye trong cách mạng công nghiệp 4.0, qua đó đưa ra một số giá trị tham khảo cho Việt Nam, một thành viên tích cực của Hội nghị.
- Sự hội tụ của tội phạm trong lĩnh vực tài nguyên thiên nhiên : đề xuất chính sách ứng phó toàn diện
- Bảo đảm quyền con người trong đại dịch COVID-19 và những vấn đề pháp lý đặt ra cho Việt Nam
- Nghĩa vụ thông báo sự gia tăng rủi ro bảo hiểm trong Bộ nguyên tắc Luật hợp đồng bảo hiểm châu Âu - Một số gợi mở cho pháp luật Việt Nam
- Trách nhiệm hình sự - Tiếp cận chính sách
- Một số khó khăn, vướng mắc khi thi hành án liên quan đến tài sản là quyền sở hữu trí tuệ